Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.Bạn đang xem: Từ ngữ địa phương miền bắc và từ ngữ toàn dân
A. Bổ sung thêm thông tin cho phần đứng trước
B. Thuyết minh thêm thông tin cho phần đứng trước
C. Giải thích cho phần đứng trước
D. Cả A, B, C đều đúng
Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương tương ứng với các từ ngữ toàn dân sau đây (yêu cầu học sinh làm vào vở).
Từ miền bắc và miền nam
1: cha – bố, cha, ba
2: Mẹ – mẹ, má
3: ông nội – ông nội
4: Bà nội – bà nội
5: ông ngoại – ông ngoại, ông vãi
6: Bà ngoại – bà ngoại, bà vãi
7: bác (anh trai cha): bác trai
8: bác (vợ anh trai của cha): bác gái
9: Chú (em trai của cha): chú
10. Thím (vợ của chú): thím
11. bác (chị gái của cha): bác
12. bác (chồng chị gái của cha): bác
13. cô (em gái của cha): cô
14. chú (chồng em gái của cha): chú
15. bác (anh trai của mẹ): bác
16. bác (vợ anh trai của mẹ): bác
17. cậu (em trai của mẹ): cậu
18. mợ (vợ em trai của mẹ): mợ
19. bác (chị gái của mẹ): bác
20. Bác (chồng chị gái của mẹ): bác
21. dì (em gái của mẹ): dì
22. chú (chồng em gái của mẹ): chú
23. anh trai: anh trai
24: chị dâu: chị dâu
25.em trai : em trai
26. em dâu (vợ của em trai): em dâu
27. chị gái: chị gái
28. anh rể (chồng của chị gái): anh rể
29. em gái: em gái
30. em rể: em rể
31. con : con
32. con dâu (vợ con trai): con dâu
33. con rể (chồng của con gái): con rể
Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng?
Sự khác biệt thú vị từ miền bắc và từ miền nam
Lớp 9 Ngữ văn
Trái – quả
Chén – bát
Mè – vừng
Thơm – dứa
Hãy tìm từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương liên quan về động vật
Lớp 8 Ngữ văn 3 0 Gửi Hủy
heo- lợn
điểm 2-con ngỗng
cún – chó
chó biển – hải cẩu
cọp, beo – hổ
tôm diu – tép
chuột túi – kanguru
Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông).
Lớp 7 Ngữ văn
Những từ đồng nghĩa:
– Tô- bát
– Cây viết – cây bút
– Ghe – thuyền
– Ngái – xa
– Mô – đâu
– Rứa – thế
– Tru – trâu
Tìm các từ ngữ địa phương và các từ toàn dân tương ứng ( càng nhiều càng tốt )
Lớp 8 Ngữ văn
hột vịt – trứng vịt
thơm – dứa
tía/ thầy/ ba/bọ – bố
má/ u/ bầm – mẹ
chén/ tô – bát
nón – mũ
heo – lợn
mô – đâu
răng – sao/thế nào
rứa – thế/thế à
giời – trời
Màn = Mùng
Mắc màn = Giăng mùng
Bố = Tía, cha, ba, ông già
Mẹ = Má
Quả quất = Quả tắc
Hoa = Bông
Làm = Mần
Làm gì = Mần chi (dòng)
Kênh = Kinh
Ốm = Bệnh
Mắng = La, Rày
Ném = Liệng, thảy
Vứt = Vục
Mồm = Miệng
Mau = Lẹ, nhanh
Bố (mẹ) vợ = Cha vợ, ông (bà) già vợ
Lúa = Thóc
Kính = Kiếng
Vứt = Vục
Từ ngữ địa phương – Từ ngữ toàn dân:
Thơm: Dứa
– Bẹ, bắp: Ngô
– Mè đen: Vừng đen
– Đậu phộng: Lạc
– Bông: Hoa
– Trái: Quả
– Lê ki ma: Trứng gà
– Sa pu chê: Hồng xiêm
– Quả tắc: Quả quất
– Thóc: Lúa
Trong hai câu đố sau, từ nào là từ địa phương? Những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân? (Các câu đố lấy trong Hợp tuyển Văn học dân gian các dân tộc ở Thanh Hóa, 1990.)
Từ ngữ địa phương và từ toàn dân
Lớp 9 Ngữ văn
Các từ địa phương: trái (quả), chi (gì), kêu (gọi), trống hểnh trống hảng (trống huếch trống hoác)
Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông)
mẫu : heo – lợn
Chương trình địa phương phàn tiếng việt
Lớp 7 Ngữ văn
trái – quả
quá dứa – trái thơm.
thìa – muỗng
xe ô tô – xe hơi
mẹ – má
mẹ – U
thuyền – ghe
bút – cây viết
xấu hổ – thẹn
Kha = gà
Cươi = sân
mô = đâu
tê = kia
vô = vào
tía, cha = bố
má, u, bầm = mẹ
gan da – can dam
doi hoi – yeu cau
nuoc ngoai – ngoai quoc
thay mat – dai dien